Chuyên gia dinh dưỡng Kate Di Prima (Mỹ) cho biết, 70% sự phát triển não trẻ xảy ra khi em bé còn trong bụng mẹ. Vì vậy những thực phẩm giúp bé thông minh trong quá trình mang thai là rất quan trọng. Nhưng chỉ chăm chút trong thời gian mang thai thôi chưa đủ, đến khi bé ra đời thì việc chọn thực phẩm giúp con thông minh lại càng quan trong hơn.
>>>>> Nên ăn gì để con thông minh ngay từ trong bụng mẹ?
1. Thực phẩm giúp bé thông minh – bạn có biết rằng thức ăn đầu tiên của bé nên có lòng đỏ trứng?
Lòng đỏ trứng (trứng gà ta) thực sự tốt, rất giàu choline, có lợi cho trí nhớ và sự phát triển nhận thức của bé. Cung cấp đủ choline có thể phòng ngừa bệnh đãng trí (Alzheimer's) khi về già. Bên cạnh đó choline còn có vai trò chống ứ đọng mỡ trong gan và giảm nguy cơ tim mạch.
Mẹ chỉ nên cho con ăn trứng khi bé được 9 tháng tuổi trở lên, mỗi tuần chỉ khoảng 2 quả trứng.
Thực phẩm giúp bé thông minh
Thực phẩm giúp bé thông minh từ lòng đỏ trứng gà
2. Thực phẩm giúp con thông minh – dinh dưỡng sắt quan trọng
Sắt là một vi chất quan trọng trong quá trình tạo máu, sắt là người bạn của trí thông minh bé cần cung cấp đủ sắt để tăng cường sức đề kháng và trí thông minh. Thực phẩm giàu chất sắt thường cũng giàu kẽm. Kẽm là quan trọng đối với chức năng miễn dịch và phát triển cảu cơ thể. Nó cũng giúp chữa lành vết thương.
Nếu cơ thể thiếu sắt dẫn đến sức đề kháng kém, giảm khả năng nhận thức, ảnh hưởng đến trí tuệ và chậm phát triển trí lực lẫn thể lực…
Thực phẩm giúp con thông minh – những nguồn thực phẩm giàu sắt
Thịt bao gồm: thịt lợn, thịt bò, thịt gia cầm, cá, trứng và gan.
Rau xanh như rau bina, củ dền…
Đậu khô như đậu lăng, đậu đỏ, đậu xanh, vv
Hạt như hạnh nhân, hạt điều rang muối,…
Thực phẩm giúp bé thông minh
Thực phẩm giúp bé thông minh – dinh dưỡng sắt từ hạt điều rang muối
3. Rau, củ, quả có màu sắc đậm – thực phẩm giúp con thông minh
Trong rau nhiều chất xơ, vitamin A, vitamin C, folate… giúp tăng khả năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh, mát gan, giúp hệ tiêu tốt hơn… Thậm chí có thể giúp phòng ngừa các bệnh béo phì nhờ vào thành phần lycopence có trong cà chua.
Các chất này có trong sup lơ xanh, cà tím, cà rốt, bí đỏ, khoai lang, cà chua…
4. Ngũ cốc, bột yến mạch – thực phẩm giúp con thông minh
Ngũ cốc gạo hoặc bột yến mạch chứa nhiều vi chất quan trọng cần thiết cho cơ thể của bé. Glucose là nguồn năng lượng chính cho não hoạt động và duy trì tốt hơn, giúp lưu thông mạch máu.
5. Thực phẩm giúp bé thông minh – omega-3
Omega-3 giúp các hoạt động não hiệu quả hơn, nhanh nhẹn hơn, giúp các quá trình truyền tải thông tin, tín hiệu giữa các nơron thần kinh dễ dàng hơn.
Mẹ có thể cho bé ăn 2 -3 lần cá / tuần với các loại cá như, cá béo, cá thu, cá hồi, cá ngừ, cá trích, cá mòi.
Thực phẩm giúp bé thông minh
Omega-3 – thực phẩm giúp bé thông minh
6. Sữa có chứa DHA – thực phẩm giúp bé thông minh
Sữa dễ dàng cung cấp vào cơ thể bé hơn, nhưng có một nhược điểm lớn ở đây là nếu cho bé uống sữa nhiều quá, bé sẽ kén ăn. Do sữa dễ hấp thụ nên hệ tiêu hóa cảu bé vô cùng yếu kém, đến khi ăn thức ăn thì hệ tiêu hóa “ì ạch” không tiêu hóa nổi, lâu ngày bé sẽ kén ăn. Uống sữa nhiều dễ bị loãng xương.
7. Thực phẩm giúp con thông minh – các loại hạt – hạt điều rang muối
Trong các loại hạt như: hạt hướng dương, hạt bí, hạt hạnh nhân, đặc biệt là hạt điều rang muối chứa nhiều chất khoáng, vitamin cần thiết, các acid béo tốt cho cơ thể, đặc là tryptophan – tạo sự thoải mái và thư giãn cho cả cơ thể, chất sắt giúp loại bỏ gốc tự do.
Đối với những loại hạt này, các mẹ có thể cho con ăn trực tiếp, trộn với salad hoặc có thể hầm nhừ trong nồi súp, hoặc canh cho bé ăn rất tốt.
Bên cạnh chọn lựa thực phẩm giúp bé thông minh mẹ cũng nên quan tâm đến cách chế biến món ăn phù hợp, khuyến khích bé vận động nhiều hơn để có sức khỏe tốt mới mong thông minh. Song việc không thể quên trong nhóm thực phẩm giúp con thông minh này là cần cung cấp đủ nước cho cơ thể. Tất cả các tế bào trong cơ thể kể cả tế bào não đều cần nước để phát triển.
Lượng nước trẻ uống hằng ngày (ml) dựa vào số cân nặng của bé được tính theo công thức sau: = 1000 ml + n x 50 ml (n = số kg của trẻ – 10 đơn vị)
Ví dụ: trẻ nặng 12 kg thì = 1000 ml + (2 x 50 ml) = 1100 ml. Nếu 1 ngày trẻ uống 400 ml sữa thì lượng nước trẻ cần bổ sung là 1100 ml – 400 ml = 700 ml.