Tạo một môi trường mà trẻ em có được sự lựa chọn dinh dưỡng lành mạnh là một trong những bước quan trọng nhất bạn có thể làm để đảm bảo sức khỏe của con bạn. Vậy bé ăn gì để thông minh?

Những lời khuyên sau trả lời câu hỏi bé ăn gì để thông minh với những ăn thức lành mạnh từ đó hình thành thói quen dinh dưỡng thông minh:

Bé ăn gì để thông minh?

1. Tránh đặt các hạn chế về thực phẩm

Hạn chế thực phẩm làm tăng nguy cơ con của bạn có thể phát triển các rối loạn ăn uống như chán ăn hoặc ăn vô độ sau này trong cuộc sống. Nó cũng có thể có một tác động tiêu cực đến tăng trưởng và phát triển.

Bé ăn gì để thông minh

Bé ăn gì để thông minh

Trong các loại hạt chứa nhiều dinh dưỡng cần thiết cho thể bé

Thay vì cấm các loại thực phẩm, thì bạn nên lựa chọn dinh dưỡng lành mạnh và khuyến khích chọn các loại trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt, thịt nạc và sữa ít chất béo, trong khi tránh để nhiều chế biến, thức ăn vặt có chất lượng thấp.

Nếu mẹ hạn chế các khẩu phần ăn, bé vẫn có thể nhận được tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết mà không thừa calo và chất béo. Tuy nhiên, điều đó sẽ làm cho cơ thể thiếu hụt một số chất.

Ví dụ: khoai tây chiên không được coi là rau. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là ăn khoai tây chiên thỉnh thoảng là điều cấm kỵ. Tức là có thể dùng được nhưng rất ít thôi.

2. Ăn những thực phẩm lành mạnh cho bữa chính và bữa ăn phụ

Trẻ em sẽ ăn những gì có sẵn trong nhà của bạn. Nên để một ít trái cây trong tủ lạnh hoặc những món bổ dưỡng tốt như hạt điều rang muối, hạt dẻ, hạt lanh, quả óc chó…

Bé ăn gì để thông minh

Bé ăn gì để thông minh

Hạt điều rang muối cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết

Ví dụ như: hạt điều rang muối không những cung cấp năng lượng cho trẻ mà con cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trong cải thiện tuần hoàn oxi cho não, giúp tăng cường trí nhớ. (Não dựa vào 2 loại chất béo không bão hòa đa và không bão hòa đơn cho việc sản xuất các tế bào não, 2 chất béo này đều có trong hạt điều)…

3. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng

Ăn một bữa ăn sáng lành mạnh, ăn trưa và tối đầy đủ. Hãy để con bạn biết rằng protein và canxi cung cấp sức mạnh cho thể thao. Các chất chống oxy hóa tốt cho da và tóc…

Chọn thực phẩm lành mạnh như trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt, hoặc sữa ít chất béo.

Khi trẻ em chọn béo, chiên, các loại thực phẩm không lành mạnh, chuyển hướng chúng bằng cách gợi ý một lựa chọn lành mạnh hơn.

Thay vì những món chiên thường xuyên thì cung cấp những món như salad trộn hạt điều, hạt điều xào rau cải, súp rau cải…

Thay kẹo của con bằng những món sinh tố trái cây, hoặc nước ép trái cây, trái cây khô ngọt tự nhiên, rau củ sấy chẳng hạn…

Bé ăn gì để thông minh

Bé ăn gì để thông minh

Thay kẹo của trẻ bằng những loại sinh tố hoặc nước ép trái cây

Bạn muốn nâng cao trí thông minh của trẻ bằng thực phẩm thông minh? Trước hết là cần một môi trường ăn uống tích cực.

>>>>> Mẹ có đang quan tâm đến những điều giúp bé thông minh: 7 điều cần thiết giúp bé thông minh

Bé ăn gì để thông minh – cách ăn

1. Cho bé dùng bữa chung bố mẹ

Các mẹ thường tranh thủ cho con ăn trước để chúng không quấy khóc, nghịch phá trong lúc cả gia đình cùng ăn. (Đối với trẻ còn ăn bột hoặc cháo thì có thể, tuy nhiên khi trẻ đã có thể ăn cơm thì nên cho bé ăn cùng với bố mẹ).

Nghiên cứu cho thấy rằng trẻ em ăn tại bàn với bố mẹ có dinh dưỡng tốt hơn, tâm lý tình cảm về gia đình tốt hơn, và ít có khả năng gặp rắc rối nghiêm trọng về sau này.

2. Chuẩn bị thức ăn lành mạnh cho bé

Mẹ nên chuẩn bị thức ăn trên đĩa phần cho bé trước thay vì để cho bé tự chọn thức ăn có sẵn. Bằng cách này, con bạn sẽ học cách nhận ra khẩu phần ăn lành mạnh.

Bé ăn gì để thông minh

Bé ăn gì để thông minh

Mẹ nên chuẩn bị phần thức ăn cho bé ra đĩa trẻ sẽ ăn ngon miệng hơn

3. Cung cấp vừa đầy đủ cho trẻ

Đặc biệt là các loại rau cho bé ăn thường xuyên hơn, ăn 2 – 3 cá mỗi tuần (tránh những loại cá có hàm lượng thủy ngân cao).

Cung cấp các món con của bạn không thích thường xuyên tập thói quen cho trẻ không nên kén chọn món ăn. Điều này rất khó nhưng trẻ em còn nhỏ sẽ thay đổi được, nếu bé không thích thì bạn bỏ qua như thế sẽ thành thói quen và đến khi lớn trẻ sẽ không ăn được. (Trừ những món không tốt cho trẻ).

4. Tham khảo ý kiến ​​bác sĩ

Cố gắng giúp tăng cân cho con bạn, hoặc thực hiện bất kỳ thay đổi đáng kể trong các loại thực phẩm con bạn ăn.

Luôn luôn nói chuyện với bác sĩ của con bạn trước khi đưa con mình vào một chế độ ăn uống giảm cân nếu bé bị kết luận là thừa cân nặng.

Lời khuyên giúp mẹ giải quyết được câu hỏi bé ăn gì để thông minh, từ đó hình thành nên một thói quen lành mạnh cho đến khi trẻ trưởng thành.